Chú thích Biệt_khu_Thủ_đô

  1. Đệ nhất Quân khu tương ứng với Lãnh thổ Quân đoàn III và Quân khu 3 thời Đệ nhị Cộng hòa gồm các tỉnh: Phước Long, Bình Long, Tây Ninh, Bình Dương, Biên Hòa, Long Khánh, Bình Tuy, Hậu Nghĩa, Long An, Gia Định, Đô thành Sài Gòn, Phước Tuy, Đặc khu Vũng TàuĐặc khu Côn Sơn.
    - Riêng Đô thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và Đặc khu Côn Sơn trực thuộc Biệt khu Thủ đô.
  2. Đệ nhị Quân khu tương ứng với Lãnh thổ Quân đoàn I và Quân khu 1 (Đệ Nhị Cộng hòa) gồm các tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng NgãiĐặc khu Đà Nẵng.
  3. Đệ tam Quân khu tương ứng với Lãnh thổ phía Bắc Quân đoàn II và Quân khu 2 (Đệ Nhị Cộng hòa) gồm các tỉnh: Kontum, Pleiku, Phú Bổn, Bình ĐịnhPhú Yên.
  4. Đệ tứ Quân khu tương ứng với Lãnh thổ phía Nam Quân đoàn II và Quân khu 2 (Đệ Nhị Cộng hòa) gồm các tỉnh: Darlac, Quảng Đức, Tuyên Đức, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đặc khu Cam Ranh, Ninh ThuậnBình Thuận.
  5. Đệ ngũ Quân khu tương ứng với Lãnh thổ Quân đoàn IV và Quân khu 4 (Đệ Nhị Cộng hòa) gồm các tỉnh: Kiến Tường, Định Tường, Gò Công, Châu Đốc, An Giang, Kiến Phong, Sa Đéc, Phong Dinh, Vĩnh Long, Kiến Hòa, Kiên Giang, Chương Thiện, Ba Xuyên, Vĩnh Bình, Bạc Liêu, An XuyênĐặc khu Phú Quốc.
  6. Sắc lệnh số 147/b/QP ngày 24 tháng 10 năm 1956. Tuy nhiên, mãi đến ngày 14 tháng 2 năm 1957, Đại tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hòa, mới ký Công vụ lệnh số 146/TTM/VP chỉ định Chỉ huy trưởng 3 Quân khu kể trên, gồm: "Trung tướng Dương Văn Minh, Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô, Đại tá Nguyễn Văn Y, Chỉ huy trưởng Đệ Nhất Quân khu, Đại tá Nguyễn Văn Là, Chỉ huy trưởng Đệ Ngũ Quân khu". Trung tướng Dương Văn Minh đồng thời kiêm nhiệm chức vụ Tổng Tư lệnh 3 Quân khu trên. Tài liệu Tham mưu Biệt bộ Phủ Tổng thống. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II TP Hồ Chí Minh.
  7. Trại Lê Văn Duyệt nằm trên đường Lê Văn Duyệt nối dài (nay là đường Cách mạng Tháng 8), sát ngã sáu Hiền Vương, Công trường Dân chủ.
  8. Sắc lệnh số 98/QP ngày 13 tháng 4 năm 1961
  9. Sắc lệnh số 213/QP ngày 21 tháng 11 năm 1962
  10. Công báo Việt Nam – 1965/2770
  11. Công báo Việt Nam 1966 – số 3120/18
  12. Xuất thân từ Trường Sĩ quan
  13. Đại Ngô Văn Minh, sinh năm 1931 tại Sóc Trăng.
  14. Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức
  15. Đại tá Phạm Tài Điệt, sinh năm 1926 tại Hải Phòng.
  16. Trường Sĩ quan Trừ bị Nam Định
  17. Trung tá Nguyễn Đạt Sinh, sinh năm 1933
  18. Cấp bậc khi nhậm chức
  19. Phó Đô đốc